Bộ trưởng Tài chính: Nghiên cứu chuyển đổi nhà tái định cư sang nhà ở xã hội

2025-04-01 19:16:57
Một số đại biểu Quốc hội nêu thực trạng nhà tái định cư, chung cư bỏ hoang gây lãng phí trong khi nhu cầu người dân rất lớn. Bộ trưởng Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết, các bộ ngành đang nghiên cứu chuyển nhà tái định cư thành nhà ở xã hội. Đại biểu Tạ Thị Yên (Điện Biên) nhận định việc thiếu phân khúc nhà ở thương mại giá rẻ, giá trung bình hợp với khả năng tài chính của người dân cũng cần phải điều chỉnh.  Với nhà ở xã hội, đại biểu cho biết "có nơi thì thừa, nơi thì thiếu". Trong khi đó gói tín dụng 120.000 tỷ cho nhà ở xã hội mới giải ngân được 83 tỷ đồng là rất thấp. "Cần phải làm rõ trách nhiệm các cơ quan có liên quan vì sao chính sách của chúng ta là rất tốt, rất nhân văn, thế nhưng lại chậm được triển khai thực hiện, trong khi người dân thì rất mong mỏi, chờ đợi điều này", đại biểu Tạ Thị Yên đề nghị. Với nhà tái định cư, nữ đại biểu dẫn con số thừa 14.000 căn nhà tái định cư tại quận Bình Tân, thành phố Thủ Đức, TP.HCM. Đại biểu Tạ Thị Yên. Ảnh: Hoàng Hà Ở Hà Nội cũng có hàng nghìn căn hộ tái định cư bỏ hoang phế như ở quận Long Biên, Cầu Giấy…đã làm lãng phí nguồn lực tài chính công, trong khi người dân thì vấn còn thiếu chỗ ở. Do đó, đại biểu Yên cho rằng, cần phải làm rõ trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan. Đại biểu Nguyễn Lân Hiếu (Bình Định) chia sẻ, ở Hoàng Mai (Hà Nội), các căn hộ chung cư mà thời gian trước được sử dụng để làm bệnh viện dã chiến chống Covid-19 hiện để trống rất nhiều. "Nếu đi qua cầu Chương Dương sang Gia Lâm thì có thể thấy hàng loạt chung cư, căn hộ tái định cư bị bỏ hoang. Tôi tìm hiểu thông tin, được biết ở Hà Nội có khoảng 14.000 căn chung cư tái định cư chưa được sử dụng. TP.HCM có 14.000 căn tái định cư cũng chưa được sử dụng", ông Hiếu phát biểu.  Đại biểu bày tỏ "các căn hộ tái định cư, chung cư không được sử dụng rất là lãng phí", trong khi đó giá chung cư hiện nay đang lên rất cao, nhu cầu rất nhiều. Đại biểu đề nghị phải có giải pháp đồng bộ, quyết liệt để đưa các căn hộ này vào sử dụng. Đại biểu cho biết, nhiều địa phương cũng nghĩ đến việc thực hiện đấu giá, nhưng chưa tìm được định giá. Tại sao người dân lại không về các khu tái định cư? Đại biểu cho rằng, ngoài mức giá đền bù chưa thoả đáng còn là vấn đề an sinh xã hội xung quanh khu tái định cư chưa đáp ứng được. "Xây căn hộ chung cư mà xung quanh không có trường học, bệnh viện thì không ai yên tâm mà về ở", Đại biểu cho biết. Bộ trưởng Tài chính Hồ Đức Phớc. Ảnh: Hoàng Hà Phát biểu sau đó, Bộ trưởng Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết, nhà tái định cư là tài sản của nhà nước, nên các quy định, thủ tục phải thực hiện theo luật. Bộ trưởng cho biết, sẽ nghiên cứu chuyển đổi chung cư tái định cư sang nhà ở xã hội.  Trong cuộc họp vào giữa tháng 5 khi bàn về giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong đầu tư phát triển nhà ở xã hội, Thủ tướng Phạm Minh Chính cũng đã giao Bộ Xây dựng nghiên cứu chuyển mục đích sử dụng nhà ở tại các khu tái định cư chưa sử dụng sang nhà ở xã hội, nhằm thúc đẩy thực hiện Đề án xây dựng ít nhất 1 triệu căn hộ nhà ở xã hội. Hội Môi giới Bất động sản Việt Nam mới đây thông tin, nhiều khu tái định cư ở các thành phố lớn có tỷ lệ lấp đầy rất thấp, thậm chí có những tòa nhà không có người ở. Tại Hà Nội có 174 khu nhà tái định cư đang được sử dụng với tổng số hơn 14.200 căn hộ. Số căn tái định cư bỏ hoang khoảng 4.000. Tại TP HCM, có gần 9.000 căn hộ tái định cư bỏ trống, trong đó, riêng khu tái định cư Bình Khánh (TP Thủ Đức) có hơn 5.300 căn không có người ở, dự án Vĩnh Lộc B (huyện Bình Chánh) với hơn 2.000 căn bỏ hoang. Thủ tướng Phạm Minh Chính: Cần đa dạng hóa nguồn lực phát triển nhà ở xã hội Chiều tối 17/5, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì họp với các bộ, ngành bàn các giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong đầu tư phát triển nhà ở xã hội... Đề nghị thanh tra toàn diện công tác phát triển nhà ở xã hội Ủy ban Kinh tế của Quốc hội đề nghị Chính phủ chỉ đạo thanh tra toàn diện công tác phát triển nhà ở xã hội; xác định vướng mắc, bất cập, vi phạm, tiêu cực để xử lý nghiêm theo quy định.

Nguồn bài viết : Hướng dẫn cách bắn game bắn cá

Top
سلاٹس پر مفت اسپن کو کیسے متحرک کریں۔_سلاٹ بونس گیمز_علامتیں_آٹو پلے سلاٹ گیمز_فون سلاٹ گیمز کے ذریعے ادائیگی کریں۔ سلاٹ گیمز کے ساتھ کیسینو_آن لائن کیسینو سلاٹ مشینیں۔_عملی پلے سلاٹس_آٹو پلے سلاٹ گیمز_اصلی پیسے کے لیے سلاٹس کھیلیں بہترین فطرت پر مبنی سلاٹس_سلاٹ مشین ایپس_Novomatic Slot Machines_افسانوی مخلوق سلاٹ مشینیں_سلاٹ مشین کے جائزے اور درجہ بندی پاکستان کے لیے ٹاپ اردو سلاٹ ایپس_آٹو پلے کی خصوصیات کے ساتھ بہترین سلاٹس_سب سے بڑے سلاٹ جیک پاٹس_مائیکرو گیمنگ سلاٹس_ویڈیو سلاٹس پر جیتنے کا طریقہ NetEnt Slot Games_iOS آلات پر سلاٹ گیمز کھیلیں_فوری جیت کے ساتھ سلاٹس_بونس راؤنڈ کے ساتھ سلاٹ مشین_سلاٹ گیمز اسلام آباد میں مقبول ہیں۔ نیٹلر سلاٹس_پاکستان میں موبائل کے لیے مفت سلاٹ گیمز_پاکستان کے لیے آن لائن سلاٹس_گولیاں کے لیے مفت سلاٹ گیمز_ٹاپ ریٹیڈ سلاٹ ایپس بڑے جیک پاٹس کے ساتھ سلاٹ مشینیں۔_فوری کھیلنے کے اختیارات کے ساتھ سلاٹ گیمز_اردو میں کیسینو سلاٹس_پاکستانی کھلاڑیوں کے لیے آن لائن سلاٹ ٹورنامنٹ_ٹاپ سلاٹ گیم فورمز ڈیسک ٹاپ پر سلاٹ گیمز کھیلیں_پلےٹیک سلاٹس_سلاٹ مشین_سلاٹ مشین کی ادائیگیوں کو محفوظ بنائیں_آئی فون پر سلاٹ گیمز ہائی لمیٹ سلاٹ مشینیں۔_سمندری ڈاکو سلاٹ مشینیں۔_فوری جیت سلاٹ مشینیں_کیسینو سلاٹ گیمز فیڈ بیک_ایک سے زیادہ بونس راؤنڈ کے ساتھ سلاٹس ارتقاء گیمنگ سلاٹس_اصلی پیسے کے لیے سلاٹس کھیلیں_ڈیسک ٹاپ پر سلاٹ گیمز کھیلیں_پے پال کے ساتھ سلاٹ مشینیں۔_کریڈٹ کارڈ سلاٹس ارتقاء گیمنگ سلاٹس_اصلی پیسے کے لیے سلاٹس کھیلیں_ڈیسک ٹاپ پر سلاٹ گیمز کھیلیں_پے پال کے ساتھ سلاٹ مشینیں۔_کریڈٹ کارڈ سلاٹس ارتقاء گیمنگ سلاٹس_اصلی پیسے کے لیے سلاٹس کھیلیں_ڈیسک ٹاپ پر سلاٹ گیمز کھیلیں_پے پال کے ساتھ سلاٹ مشینیں۔_کریڈٹ کارڈ سلاٹس ارتقاء گیمنگ سلاٹس_اصلی پیسے کے لیے سلاٹس کھیلیں_ڈیسک ٹاپ پر سلاٹ گیمز کھیلیں_پے پال کے ساتھ سلاٹ مشینیں۔_کریڈٹ کارڈ سلاٹس ارتقاء گیمنگ سلاٹس_اصلی پیسے کے لیے سلاٹس کھیلیں_ڈیسک ٹاپ پر سلاٹ گیمز کھیلیں_پے پال کے ساتھ سلاٹ مشینیں۔_کریڈٹ کارڈ سلاٹس ارتقاء گیمنگ سلاٹس_اصلی پیسے کے لیے سلاٹس کھیلیں_ڈیسک ٹاپ پر سلاٹ گیمز کھیلیں_پے پال کے ساتھ سلاٹ مشینیں۔_کریڈٹ کارڈ سلاٹس